K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án D nhé bn nếu thấy đúng thì tích cho mk nhé

23 tháng 3 2020

Chọn D. Nếu thấy đúng thì cho mình 1 k nha!

Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?"Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chấtCả nhân loại căm hờnCon quỷ vàng trên mặt đất." ( Tố Hữu)a) lặp từ ngữ                            b) thay thế từ ngữ                                c) dùng từ ngữ nối                                              d) cả ba đáp ánTừ "cổ" mang nghĩa là "bộ phận của cơ thể hoặc động vật nối đầu với thân"a) giày cao cổ     ...
Đọc tiếp

Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?

"Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất

Cả nhân loại căm hờn

Con quỷ vàng trên mặt đất." ( Tố Hữu)

a) lặp từ ngữ                            b) thay thế từ ngữ                                c) dùng từ ngữ nối                                              d) cả ba đáp án

Từ "cổ" mang nghĩa là "bộ phận của cơ thể hoặc động vật nối đầu với thân"

a) giày cao cổ                      b)cổ áo                         c) bướu cổ                                         d) cổ chai

Các câu thơ được liên kết bằng cách nào: " Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn.” (Tác giả bài Quốc tế ca- Nguyễn Hoàng)

a) phép nối                                       b) phép lặp                                    c) phép thế                                              d) cả 3 đáp án

0
Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?Tác giả bài Quốc tế caƠ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Thuở nhỏ, ông không có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa...
Đọc tiếp

Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?

Tác giả bài Quốc tế ca

Ơ-gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Thuở nhỏ, ông không có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa trên vải.

Tháng 3-1871, Pô-chi-ê tham gia Công xã Pa-ri, Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khó khăn này, nhớ lại những ngày chiến đấu hào hùng, ông đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. Bài thơ được nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền đi khắp nơi và trở thành bài ca của giai cấp công nhân thế giới.

Vùng lên, hỡi các nô lệ ở thế gian !

Vùng lên, hỡi ai cực khổ, bần hàn !

Lời ca hùng tráng vang lên trong các cuộc đấu tranh sục sôi của người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu con tim, thôi thúc những người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho một ngày mai tươi sáng, môt thế giới công bằng.

NGUYỄN HOÀNG

1
15 tháng 9 2018

- Các tên riêng trong câu chuyện: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp, Công xã Pa-ri, Quốc tế ca.

- Các tên riêng đó được viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.

+ Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.

+ Tên một cuộc cách mạng và một tác phẩm cũng viết hoa ở chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.

20 tháng 6 2021

D.chỉ có phép lặp

7 tháng 2 2022

Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại  . Nhưng (Phép nối) nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều
gì mới mẻ. ( Liên tưởng )

A.Phép lặp, phép nối

B.Phép lặp,phép thế

C.Phép nối,phép đồng nghĩa

D.Phép liên tưởng , phép nối

6 tháng 5 2021

Đáp án C : Thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ nhé bạn

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

B

4 tháng 9 2017

Đoạn thơ gợi ra khung cảnh vùng rừng núi hiểm trở, khúc khuỷu trên đường hành quân vất vả, gian lao của những người lính

- Nhịp điệu 4-3 ở ba câu thơ đầu

- Sự phối hợp các thanh T và B ở ba câu thơ đầu, câu thơ đầu thiên về vần T, câu 4 toàn vần B

→ Gợi không gian hiểm trở làm nổi bật hình ảnh những người lính Tây Tiến dũng mãnh, quả cảm

- Cuối khổ thơ toàn vần B gợi tả không khí thoáng đãng, rộng lớn trải trước mặt khi vượt qua con đường gian lao

- Các từ láy gợi hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút.

- Sử dụng phép đối từ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống

Phép lặp từ ngữ: dốc, ngàn thước

Phép nhân hóa: súng ngửi trời

→ Khung cảnh núi rừng hiểm trở, tính khốc liệt của cuộc hành quân